Trang phục phụ nữ Lự
Những bộ váy áo với các họa tiết sặc sỡ, mô phỏng hình ảnh thiên nhiên, cây cối, hoa cỏ… đã tạo nên nét đẹp rất riêng của người phụ nữ dân tộc Lự.

 

Rộn ràng lễ hội Chá Chiêng của dân tộc Thái
Ngày 17/02/2014, trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc”, tại không gian nhà dân tộc Thái thuộc Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Thái (Hoà Bình) đã tái hiện lễ hội Chá Chiêng với nhiều nghi thức độc đáo.

 

Lễ cấp sắc của người Dao Tiền, Cao Bằng
Lễ cấp sắc là tập tục truyền thống, là một nghi lễ quan trọng của một đời người nam giới trong cộng đồng người Dao Tiền ở Cao Bằng, điều này đã trở thành một nguyên tắc tất yếu không thể không trải qua.

 

Lai Châu: Người Lự với lễ hội Căm Mường độc đáo
Lễ Căm mường của người Lự (Lai Châu) là dịp để thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần, nhằm mục đích cầu nguyện một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản yên vui no ấm…

 

Lễ hội Dâng Hoa Măng của dân tộc La Ha
Lễ hội Dâng Hoa Măng của cộng đồng người La Ha thường được tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới. Đây cũng là dịp để con cháu, dân bản gặp nhau, giao lưu văn hóa văn nghệ.

 

Ngắm trang phục vỏ cây của dân tộc Cơtu
Đã có một thời gian rất dài, tổ tiên, ông bà của người Cơtu vùng núi Quảng Nam, đã dùng các loại vỏ cây sẵn có trong thiên nhiên để làm vật dụng che thân như tấm choàng, váy, áo...

 

Người Xá Phó gìn giữ trang phục truyền thống
Đồng bào Xá Phó quan niệm rằng, sự khéo léo của phụ nữ thể hiện trên nét hoa văn của mỗi bộ trang phục. Vì thế, ngay từ nhỏ, các cô gái đã phải học cách may vá và thêu thùa.

 

Kèn Rlet của người M’nông
Đồng bào làm kèn Rlet để thổi trong những dịp đặc biệt như cúng bái đuổi tà ma, ăn trâu.

 

Nét đẹp văn hóa của người Sán Chỉ ở Khâu Đấng
Nép mình bên dãy núi hùng vĩ và dòng suối Nà Nghè hiền hoà, bản của người Sán Chỉ Khâu Đấng, xã Bộc Bố (Pác Nặm) yên bình và thơ mộng. Dù cuộc sống đã có nhiều thay đổi nhưng người dân nơi đây vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hoá truyền thống của dân tộc mình.

 

Khăn duyên của thiếu nữ Lô Lô Hoa
“Khăn che đầu đẹp như tình em đấy. Khăn thương ai bền mãi không rời...” - lời hát giao duyên réo rắt của cô thiếu nữ Lô Lô Hoa hòa cùng tiếng trống đồng, tiếng gõ nhịp tay như làm rạo rực thêm không khí đêm hội.

 

Tập quán đeo bông tai của người M’nông
Người M’nông thích đeo các đồ trang sức trên cơ thể, nhất là đeo bông tai. Bông tai của người M’nông được làm từ các chất liệu như: gỗ (mlo tôr si), ống tre nứa cắt ngắn (mlo tôr nkar), ngà voi (mlo tôr la), bạc hoặc chì (nrak păch pêl), cũng có loại bông tai thắt bằng dây đồng hoặc dây vàng.

 

Độc đáo nhạc cụ truyền thống của người dân tộc Vân Kiều
Bên cạnh các lễ hội, phong tục tập quán như Tết mừng lúa mới, Mừng hội sim, Lễ phong thần, Lễ hội đâm trâu… thì nguời Vân Kiều ở huyện Đakrông lại có thêm một kho tàng nhạc cụ dân gian truyền thống độc đáo với nhiều loại hình khác nhau.

 

Lễ đâm trâu của người Xơ-đăng: Cần thay đổi quan niệm
Vào mùa xuân, đồng bào dân tộc Xơ-đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam lại rộn ràng với Lễ hội Đâm trâu trâu để mừng cho mùa bội thu, cầu bình an bình cho bản làng và nhân dân của mình luôn có nhiều sức khoẻ để lao động sản xuất.

 

Sắc màu thổ cẩm làng Teng
Điều đặc biệt, trong những dịp cúng mừng năm mới, hội làng, lễ cưới của người H’rê, ngoài cồng chiêng, rượu cần, thì không thể thiếu được những trang phục độc đáo được làm từ thổ cẩm.

 

Men rừng xứ Mạ
Mỗi khi bon làng ở xứ Mạ (B’lao, Lâm Đồng) mở hội, lễ vật phải có là những ché rượu ủ lâu ngày ngon nhất làng trên bon dưới dâng lên Yàng.

 
12345