|
|
|
|
|
Gìn giữ điệu Sli Giang Người Nùng ở thôn Cao Tuyên, xã Bình Yên, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) là những người di cư từ tỉnh Cao Bằng về theo chính sách của Nhà nước từ năm 1977.
|
|
Hát kể - nét đẹp văn hóa của người Phù Lá Cảnh vật vẫn như xưa, con người vẫn vẹn nguyên nghĩa tình dù thân xác có già đi vài phần và những câu hát kể chứa chan tình cảm của người dân tộc Phù Lá lại cất lên, khơi gợi cảm xúc khi tôi may mắn được tham gia một đám cưới của họ.
|
|
Dân ca - Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi Dân tộc Tà Ôi hay còn gọi là dân tộc Pa Cô, Pa Hi có khoảng 30.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người Tà Ôi có nhiều tập tục hay, nhiều sinh hoạt đẹp.
|
|
Hát vè - Nét văn hóa đặc sắc của trẻ Việt Vè là thể loại tự sự dân gian bằng văn vần, có cơ sở từ lối nói vần vè của nhân dân, chủ yếu nhằm phản ánh kịp thời và cụ thể những chuyện về người thật, việc thật ở từng địa phương, những sự kiện có ý nghĩa trong đời sống nhân dân.
|
|
Đừng để hát Then bị bỏ quên Hát then - "hồn vía âm thanh" của nhiều đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc đang dần bị mai một. Tuy nhiên, việc tìm ra những phương thức hữu hiệu nhằm bảo tồn hiệu quả di sản này vẫn là một dấu hỏi lớn.
|
|
|
|
"Quan họ" của người Tày Quan họ là “đặc sản” của Bắc Ninh nhưng người Tày ở Yên Bình, Lục Yên (Yên Bái) cũng tự hào gọi làn điệu khắp coọi là quan họ của dân tộc mình.
|
|
Tìm lại điệu hát "soọng cô" Điệu hát soọng cô có tiết tấu ngọt ngào, sâu lắng được cất lên từ lời ru của bà, của mẹ đã để lại trong tôi những ấn tượng tốt đẹp ngay từ thủa ấu thơ.
|
|
Hát Then ở vùng cao Bắc Cạn Hát then là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh miền núi phía bắc, góp phần tạo nên tính đa dạng của văn hóa các dân tộc nước ta.
|
|
Về làng Mường Trước sự thay đổi nhanh chóng của xã hội, bộ mặt của làng quê cũng dần thay đổi kéo theo đó là sự mai một trong nét đẹp truyền thống. Bài thơ là nỗi niềm của người con dân tộc Mường khi thấy những nét đẹp văn hóa đang dần mất đi "Đi đâu khi làng tự mất làng?".
|
|
Chiều về Mường Khến Bài thơ ngắn gọn súc tích là nỗi lòng của người con trai...đã phải lòng người con gái, "ngẩn ngơ tìm em", dường như trong đầu chàng trai chỉ thường trực hình ảnh của cô gái để rồi làm cho mình không biết phải chọn phương hướng thế nào
|
|
Hoa trong thơ ca dân gian của người Banar Kriêm Khi tìm hiểu thơ ca dân gian của người Banar Kriêm, thơ - họ gọi là nỡr pơ đớk và ca, hát gọi là: joh hoặc Hơri. Thơ của người Banar cũng có vần, có điệu, thường là thơ bốn chữ. Trong thực tế của cuộc sống, thơ của người Banar ở vùng này ít khi “sống” một mình như trong thơ của anh em người Kinh.
|
|
Người giữ hồn âm nhạc Mường Ít ai biết rằng, ngôi nhà sàn nhỏ nằm bên quốc lộ 6 thuộc xóm Chăm, phường Thái Bình, TP Hòa Bình lại là nơi lưu giữ hồn âm nhạc Mường. Đây thực sự là một bảo tàng thu nhỏ về vốn văn nghệ dân gian của dân tộc Mường.
|
|