Rộn ràng lễ hội Chá Chiêng của dân tộc Thái
Ngày 17/02/2014, trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc”, tại không gian nhà dân tộc Thái thuộc Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Thái (Hoà Bình) đã tái hiện lễ hội Chá Chiêng với nhiều nghi thức độc đáo.

 

Lễ cấp sắc của người Dao Tiền, Cao Bằng
Lễ cấp sắc là tập tục truyền thống, là một nghi lễ quan trọng của một đời người nam giới trong cộng đồng người Dao Tiền ở Cao Bằng, điều này đã trở thành một nguyên tắc tất yếu không thể không trải qua.

 

Lai Châu: Người Lự với lễ hội Căm Mường độc đáo
Lễ Căm mường của người Lự (Lai Châu) là dịp để thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần, nhằm mục đích cầu nguyện một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản yên vui no ấm…

 

Lễ hội Dâng Hoa Măng của dân tộc La Ha
Lễ hội Dâng Hoa Măng của cộng đồng người La Ha thường được tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới. Đây cũng là dịp để con cháu, dân bản gặp nhau, giao lưu văn hóa văn nghệ.

 

Lễ đâm trâu của người Xơ-đăng: Cần thay đổi quan niệm
Vào mùa xuân, đồng bào dân tộc Xơ-đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam lại rộn ràng với Lễ hội Đâm trâu trâu để mừng cho mùa bội thu, cầu bình an bình cho bản làng và nhân dân của mình luôn có nhiều sức khoẻ để lao động sản xuất.

 

Men rừng xứ Mạ
Mỗi khi bon làng ở xứ Mạ (B’lao, Lâm Đồng) mở hội, lễ vật phải có là những ché rượu ủ lâu ngày ngon nhất làng trên bon dưới dâng lên Yàng.

 

Kon Tum: Lễ hội mừng lúa mới của bà con Xê Đăng
Lễ hội mừng lúa mới của bà con Xê Đăng đã diễn ra tại làng Kon Đao Zốp, xã Đăk H’Ring, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum trong hai ngày 25 và 26/10.

 

Lễ hội Then Kin Pang: Linh hồn của người Thái trắng ở Lai Châu
Lễ hội Then Kin Pang là nét văn hoá đặc sắc, là hình thức diễn xướng dân gian độc đáo của dân tộc Thái trắng khu vực Mường So, huyện Phong Thổ.

 

Người Si La mừng cơm mới
Dân tộc Si La chỉ có khoảng 700 người sống chủ yếu ở hai bản Seo Hai, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu và bản Nậm Sin, xã Cung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

 

Mùa xuân trẩy hội Lồng Tồng
Ngay từ sáng sớm, trên khắp các ngả đường về xã Đại Đồng, dòng người, xe cộ tấp nập, ai cũng muốn được xem phần hành lễ, tham gia vào các trò chơi dân gian, được nhận lộc vãi từ thầy - người đứng trên mâm cao, khấn, xin lộc trời, ban cho bà con một năm tràn đầy sức khỏe, mùa màng bội thu.

 

Người Mông đón tết
Ngày 25, 26 tháng Chạp, người Mông bắt đầu nghỉ ngơi, chuẩn bị đón Tết. Khi đó, họ phong tất cả các công cụ sản xuất lại, ví dụ như các lò rèn phải làm lễ đóng lò, cối xay ngô tháo ra, dán một tờ giấy bản lên rồi làm lễ với gà, bánh ngô, rượu.

 

Tết của người H'mông
Trẻ con, thanh niên H'mông của Mai Châu, Mộc Châu, tỉnh Hòa Bình tấp nập đi vui Xuân. Gương mặt của những chàng trai cô gái Tây Bắc rạng ngời hạnh phúc, tràn đầy niềm vui bên cánh hoa mai, hoa mận, bên những trò chơi truyền thống.

 

Lễ hội Roòng Poọc của người Giáy
Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy ở Tả Van (huyện Sa Pa - Lào Cai) lại mở hội Roòng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hoà.

 

Lễ Mụ Thố của người Mường
Là người con của vùng đất Mường Bi, tôi nhớ thời thơ ấu, bố, mế thường kể cho tôi nghe về áng mo “Đẻ đất, Đẻ nước” nổi tiếng, được học hát thường rang, bọ mẹng, được đắm mình vào các ngày hội của bản, của Mường. Thế nhưng trong ký ức đó, tôi không bao giờ quên không khí thành kính đầy ý nghĩa của lễ vía mụ Thố.

 

Hội Mạ ma của người Xinh Mun
Ngày hội Mạ ma giống như chiếc áo hoa sặc sỡ khoe vẻ đẹp tinh thần, phong tục tập quán và tín ngưỡng. Đó là một bông hoa tinh thần, ngày nay vẫn đang khoe sắc.

 
12